1. Chính sách nhập khẩu thang máy và phụ tùng thang máy
Thông tư Số: 01/2021/TT-BLĐTBXH ngày 03/06/2021 thay thế Thông tư số 22/2018/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
Theo đó các mục hàng sau phải làm KTCL tại Cục An toàn lao động.
Thang máy và các bộ phận an toàn thang máy
- Thiết bị khóa cửa tầng và khóa cửa cabin
- Bộ hãm an toàn
- Hệ thống phanh của máy dẫn động
- Bộ khống chế vượt tốc
- Bộ giảm chấn
- Van ngắt / van một chiều của thang máy thủy lực
Thang cuốn và băng tải chở người; các bộ phận an toàn của thang cuốn bao gồm:
- Hệ thống phanh điều khiển, dừng thang hoặc băng;
- Hệ thống hãm an toàn;
- Máy kéo (động cơ, hộp số)
1.1. Hồ sơ Hải Quan nhập khẩu thang máy cần chuẩn bị
Đơn vị nhập khẩu thang máy gia đình cần tìm hiểu kỹ và chuẩn bị các loại giấy tờ sau đây:
1.2. Nhãn mác sản phẩm
Hàng hóa nhập khẩu cần có đầy đủ nhãn mác theo quy định hiện hành, trong đó các nội dung sau đây là phải bắt buộc thể hiện:
- Tên hàng hóa;
- Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa;
- Xuất xứ hàng hóa;
- Các nội dung khác theo tính chất của mỗi loại hàng hóa
2. Các bước làm thủ tục nhập khẩu thang máy và phụ tùng thang máy
3. Thuế nhập khẩu thang máy và phụ tùng thang máy
Khi nhập khẩu thang máy gia đình, các công ty kinh doanh cần nộp 2 loại thuế: Thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng (VAT). Trong đó:
- Thuế nhập khẩu: Là loại thuế mà Việt Nam quy định cho hàng hoá có nguồn gốc từ nước ngoài. Thuế nhập khẩu với thang máy gia đình giao động từ 0 – 10% giá trị sản phẩm
- Thuế VAT: Thuế giá trị gia tăng, là thuế gián thu. Thực chất, doanh nghiệp nhập khẩu chỉ đóng hộ người tiêu dùng, bởi thuế này sẽ được cộng vào giá trị hàng hoá, người dùng sẽ đóng loại thuế này. Thuế VAT cố định là 10% giá trị sản phẩm.
Hàng hóa nhập khẩu từ các nước khác nhau sẽ áp dụng mức thuế khác nhau là do một số nước ký kết hiệp định thương mại tự do với Việt Nam. Khi đó, doanh nghiệp nhập khẩu sẽ được hưởng một mức thuế ưu đãi, thậm chí là miễn thuế. Điều này mang lại lợi nhuận lớn hơn cho công ty kinh doanh thang máy nhập khẩu.
4. Mã HS nhập khẩu thang máy và phụ tùng thang máy
4.1. Mã HS cho thang máy
Mã HS code thang máy dùng trong tòa nhà, doanh nghiệp có thể tham khảo 84281031.
4.2. Mã HS cho phụ tùng thang máy
Phụ tùng thang máy bao gồm: bộ phận cabin, máy kéo thang máy, bảng gọi tầng thang máy, linh kiện điện, bộ hãm, bộ khống chế vượt tốc, quạt thông gió, hệ thống an toàn, ray và phụ kiện,…
Mã HS cho phụ tùng thang máy thuộc hai chương 84, 85
5. HỖ TRỢ CỦA PND LOGISTICS
Tư vấn miễn phí Quy trình làm thủ tục Hải quan nhập khẩu.
Đại diện cho Quý khách hàng làm việc với Chi cục Hải Quan địa phương nơi lô hàng nhập
khẩu được đưa vào Việt Nam.
Chuẩn bị sẵn sàng hồ sơ để Quý khách ký và đóng dấu.
Đại diện cho Quý khách hàng nộp hồ sơ và lấy kết quả tại chi cục Hải Quan.
Nếu doanh nghiệp có vướng mắc khi làm thủ tục nhập khẩu thang máy, xin liên hệ với chúng tôi sớm nhất.
Hi vọng được hợp tác cùng Quý khách hàng.
CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN VẬN TẢI PND
Địa chỉ: Số 24A, Tổ dân phố 15, Phường Đằng Hải, Quận Hải An, TP Hải Phòng.
Điện thoại: (+84) 225 730 3388
Website http://pnd-logistics.com
Hotline: Ms.Ngân 0961 566 357 – Ms. Yến 0902 063 505
Email: ceo@pnd-logistics.com
#thang máy, bộ phận thang máy, Mã HS, mã HS của thang máy, mã HS của phụ tùng thang máy, thủ tục nhập khẩu thang máy, thủ tục nhập khẩu phụ tùng thang máy.